Hiển thị các bài đăng có nhãn Tản mạn ngành in. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tản mạn ngành in. Hiển thị tất cả bài đăng
Không ai có thể ngờ, dịch nọc độc tiết ra từ bọ cạp và rắn hổ mang chúa lại đứng top đầu trong danh sách 8 chất lỏng đắt đỏ nhất hành tinh này. Tại sao chúng lại đắt đến vậy?

1. Nọc độc bọ cạp: Giá siêu khủng: 34.626.000 USD/gallon (1 US gallon = 3,78 lít)

Mực máy in nằm trong top 8 chất lỏng đắt đỏ nhất hành tinh
Hàng ngày chúng ta tao đổi, đọc và nhận rất nhiều thông tin khác nhau. Và việc đọc và hiểu thông tin ngày càng trở nên quan trọng hơn. Chúng ta thường đọc lướt qua các bài báo, báo cáo để nắm bắt ý chính. Và quan trọng hơn là khi muốn trình chiếu một chủ đề trong buổi seminar, training chúng ta cần đưa ra các luận điểm, ý chính thay vì đưa toàn bộ mọi thông tin lên slideshow. Và cũng rất nhàm chán nếu như toàn bộ các báo cáo hay slideshow chỉ toàn chữ là chữ, chính vì vậy trong bài hôm nay, tôi sẽ hướng dẫn các bạn tạo một infographics để có một các thức khác làm cho bài trình bày của bạn dễ đọc, thú vị và hấp dẫn hơn.

1. Infographics là gì?

Infographics là gì

Công đoạn cuối cùng rất quan trọng sau khi hoàn thiện ấn phẩm, đó chính là công đoạn kiểm tra ấn phẩm sau khi in. Khi in offset với số lượng lớn, việc kiểm tra mất khá nhiều thời gian và nếu bạn không có kinh nghiệm sẽ rất tốn thời gian và công sức. AmyPrint hay những nhà in khác đều có bộ phận KCS kiểm tra sản phẩm trước khi bàn giao, tuy nhiên vì khối lượng in ấn rất lớn nên sai sót là không thể tránh khỏi. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách kiểm tra các lỗi sai sót thường mắc phải trong quá trình in ấn giúp đẩy nhanh quá trình nghiệm thu sản phẩm.

Sản phẩm in ấn cắt bị lệch, còn ba via

Đối với những sản phẩm số lượng ít như danh thiếp, giải pháp duy nhất là in ghép để có chi phí thấp nhất. Việc in ghép này được thực hiện bằng cách ghép nhiều bài trên một khổ giấy A0 và sau đó cắt thành phẩm bằng dao chuyên dụng. Tuy nhiên trong một số ttrường hợp như bảo trì dao cắt không đúng, đường cắt sẽ còn ba via, không đều hoặc cắt lệch. Khi nhận kiểm tra hàng trực tiếp, người nhận sẽ cảm giác được bằng tay rất dễ dàng. Vì vậy, bạn nên kiểm tra 1 cách ngẫu nhiên các sản phẩm của mình.

Sản phẩm in bị ố màu, vấy bẩn
  
Sản phẩm bị ố màu, vấy bẩn

Do khối lượng mỗi ca máy in chạy là khá lớn, các phụ kiện, mực giấy nếu không được sắp xếp tốt sẽ dễ bị dây mực, nước, phụ gia,… lên bản in. Hoặc cũng có thể  khâu cắt giấy, hoàn thiện bị dính bẩn bởi tay kỹ thuật viên,…

Khi in lịch, catalogue,… yêu cầu thẩm mỹ cao, người xem dùng nhiều lần, việc gặp lỗi này là tối quan trọng. Phương pháp kiểm ta ngẫu nhiên cũng thường được dùng để tránh các ấn phẩm sai hỏng trước khi đưa vào sử dụng đại trà.

Sai màu so với thiết kế

Sai màu so với thiết kế

Hầu hết việc pha màu trong in ấn đều dựa trên kinh nghiệm và tài năng của người pha màu. Trong khi đó, màu lại là 1 trong những yếu tố quan trọng của nhận diện thương hiệu. Vì vậy, dù in name card, in tờ rơi, in catalogue, in lịch,… thì bạn cũng cần kiểm tra màu so với quy chuẩn màu đã được quy định trong nhận diện thương hiệu của bạn. Trong tình huống này, bạn chỉ cần kiểm tra 1 ấn bản là đủ để xác định ấn phẩm có bị sai về màu hay không. 

Sản phẩm in ấn bị sai thiết kế, chính tả

Đây là loại lỗi thường gặp và nghiêm trọng, đã được chúng tôi nhấn mạnh trước khi khách hàng duyệt bản in. Tuy nhiên, việc kiểm tra này đôi khi vẫn bỏ qua những sai sót nhỏ. Kinh nghiệm của AmyPrint chính là khi duyệt bản in, bạn hãy in ra bằng máy in văn phòng và tiến hành rà soát nội dung. Việc này không tốn nhiều thời gian nhưng đảm bảo cho bạn kiểm tra được 100% nội dung chính xác.

Trên đây là những kinh nghiệm từ quá trình làm dịch vụ in ấn của AmyPrint, hi vọng phần nào giải quyết giúp bạn để chủ động trong thiết kế in ấn.
Theo nhà thiết kế đồ hoạ huyền thoại Milton Glaser thì thiết kế là quá trình đi từ một điều kiện có sẵn đến một điều kiện ưu tiên, nó giải quyết các vấn đề và đưa ra giải pháp chứ không phải nghệ thuật.

Thiết kế không phải là nghệ thuật. Đó là một sự khác biệt được nhận thức rất rõ bởi các nhà thiết kế thực dụng, nhưng nhiều người thì vẫn chưa thấy được điều đó.

Trong một cuộc tọa đàm vào ngày 29/10 vừa qua tại bảo tàng Guggenheim ở thành phố New York, nhà thiết kế đồ họa huyền thoại 87 tuổi Milton Glaser đã đưa ra định nghĩa rõ ràng nhất về công việc thiết kế .

Theo ông, “Thiết kế là quá trình đi từ một điều kiện sẵn có đến một điều kiện ưu tiên. Khi quan sát quá trình đó, ta thấy thiết kế rõ ràng không hề có mối liên hệ nào với nghệ thuật”.

Sự nhầm lẫn này không chỉ xuất phát từ vấn đề ngữ nghĩa. Trong các doanh nghiệp, trường học, công sở, thậm chí trên các tờ báo, việc thiết kế thường liên quan đến phòng nghệ thuật . Đó là một sự hiểu nhầm cơ bản về mục đích của thiết kế. Khi nghệ thuật và thiết kế bị nhầm với nhau, lĩnh vực của các nhà thiết kế bị thu gọn vào phong cách và diện mạo bên ngoài.


Trên thực tế, các nhà thiết kế giỏi trước hết là những người giải quyết vấn đề. Họ tìm cách hiểu mục đích, đối tượng thưởng lãm, các tham số kỹ thuật, và các sắc thái chiến lược của một nhiệm vụ trước khi tìm đến bàn vẽ phác họa hoặc đắm mình vào Photoshop.

Nếu bạn có cơ hội làm việc với một nhà thiết kế, hãy bắt đầu bằng cách khái quát lại các mục tiêu của mình trước khi đi vào những cuộc bàn luận về màu sắc, phông chữ hoặc vật liệu.

Sự nhầm lẫn này cũng bắt nguồn một phần từ thực tế là một số nhà thiết kế vẽ rất giỏi, như Glaser chẳng hạn. Nhưng đối với các nhà thiết kế, vẽ - hay phác họa – là một cách tư duy. Đó là một cách để lập kế hoạch và hình tượng hóa những giải pháp sáng tạo cho một logo, một poster, một chiếc ghế, một website, hoặc nội thất của một căn phòng, cũng như một nhà toán học tìm cách giải các phương trình trên một tấm bảng đen mà thôi.

Trong khi công cụ của các nghệ sĩ và nhà thiết kế có vẻ khá tương đồng – bút, bút tram, các công cụ sáng tạo của Adobe, những khuôn vải nhiều màu – thì phương pháp, cách luyện tập và tiềm năng giữa họ lại cực kỳ khác biệt.


“Thật tốt biết bao nếu hiểu được rằng thiết kế có một mục đích và nghệ thuật có một mục đích khác”, Glaser cho biết. Sức mạnh của nghệ thuật rất bí ẩn và không thể lượng hóa được, trong khi hiệu quả của thiết kế lại được đo lường bằng mức độ thể hiện mục đích của khách hàng mà nó mang lại.

Và Glaser kết luận: “Khi càng già đi, bạn sẽ càng thấy được sự khác biệt giữa thiết kế và nghệ thuật”.

(Theo Trí thức trẻ)
Những ngày qua, cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam lại có dịp bàn tán sôi nổi trước thành công của DesignBold, startup nền tảng thiết kế cho những người không chuyên với mức doanh thu khủng 600 triệu đồng chỉ sau 3 ngày mở bản beta.

Những ngày qua, cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam lại có dịp bàn tán sôi nổi trước thành công của DesignBold, startup nền tảng thiết kế cho những người không chuyên với mức doanh thu khủng 600 triệu đồng chỉ sau 3 ngày mở bản beta. Sáng nay, tròn 7 ngày kể từ khi bản beta lên sóng, startup này tiếp tục cán mốc 80.000 USD doanh thu, đạt 80% mục tiêu đặt ra cho chiến dịch quảng bá 15 ngày đầu tiên.


Tháng 10 năm nay, DesignBold cũng được xướng tên quán quân trong cuộc thi Creative Business Cup Việt Nam 2016 và trở thành đại diện Việt Nam tham gia vòng chung kết tranh tài Creative Business Cup toàn cầu tại Copenhagen, Đan Mạch vào ngày 20 – 24/11/2016 tới đây.


DesignBold là nền tảng thiết kế cho người không chuyên với kho sưu tập hơn 60 triệu hình ảnh và các mẫu thiết kế cho các ấn phẩm đồ họa trên Facebook, Twitter, Instagram.…hay các ấn phẩm quảng cáo sự kiện, thiệp mời, menu nhà hàng, thư từ, tài liệu, blog, eBook,... cho các marketer.

 Các kho hình thiết kế sẵn của DesignBold
Chắc hẳn bạn cũng làm qua một số đối tác in ấn, công ty dịch vụ, công ty thiết kế quảng cáo…cũng có đôi lần bạn khó chịu vì những lý do này nọ, tại sao bạn cứ phải ràng buộc với họ trong khi còn có những đơn vị in ấn khác. Bài viết này chia sẻ quan điểm khách quan về lựa chọn đối tác in ấn. 

Lựa chọn đối tác in ấn

Quan điểm của tôi vô cùng đơn giản, nếu đối tác in ấn của bạn không thể tốt, thì bạn nên chọn đơn vị khác. AmyPrint cũng vậy, nếu chúng tôi phục vụ bạn không tốt, chắc chắn không giữ được bạn.

Cứ thể như chúng ta bị ràng buộc bởi sự quen thuộc, quán tính, người quen, sự an toàn…tất cả chỉ do bản thân tự suy nghĩ thế thôi. Đơn giản lắm, cứ bỏ đi, kiếm đối tác khác. Công ty thiết kế in tại Hà Nội đầy cả ra, không việc gì phải lệ thuộc vào đơn vị nào cả.

Để lựa chọn một đối tác in ấn phù hợp, hãy xem xét những yếu tố sau:

Chất lượng: chất lượng của một bài in thể hiện ở nhiều yếu tố, nói chung bạn thấy ok là được. Một đơn vị in ấn không tốt thì rất nhiều lý do để chất lượng kém. Khi nào bạn thấy mọi thứ đều yếu thì tốt hơn nên chọn đơn vị khác.

Công ty in ấn thiết kế Catalogue quảng cáo chất lượng
Những chiếc iPad hay eBook không thể làm người ta quên đi sách báo truyền thống và công nghệ in ấn có những dấu mốc hoành tráng trong lịch sử loài người. Chúng ta hãy quay về lịch sử để xem sự phát triển của ngành in như thế nào


S: anna.thitthala